- Thông tin chung
PGS.TS Phan Thị Mai Hương sinh năm 1963, đang là giảng viên tại khoa Tâm lý học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội; Giảng viên tại Học viện Khoa học Xã hội; hướng dẫn khoa học tại Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh và đồng thời giữ vai trò là chuyên gia nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Phát triển nguồn lực Việt.
- Các vị trí từng đảm nhiệm
- Chuyên gia nghiên cứu – Viện Nghiên cứu Phát triển nguồn lực Việt
- Giảng viên – Hướng dẫn khoa học – Đại học Sư phạm TP.HCM;
- Giảng viên – Hướng dẫn khoa học – Học viện Khoa học Xã hội
- Giảng viên Khoa Tâm lý học – Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội
- Giảng viên – Hướng dẫn khoa học – Đại học Sư phạm Hà Nội
- Giảng viên Khoa Công tác xã hội – Đại học Thăng Long Hà Nội
- Giảng viên – Đại học Y tế công cộng Hà Nội
- Lĩnh vực nghiên cứu: Tâm lý học
- Đề tài/Dự án nghiên cứu đã thực hiện/tham gia chính
- Những căng thẳng và lo lắng của người công nhân hiện nay
- Cảm nhận hạnh phúc ở trường học của học sinh – Nghiên cứu trường hợp học sinh trường THPT Vĩnh Bảo, Hải Phòng
- Điều gì làm trẻ hạnh phúc khi tới trường? Dự báo của các yếu tố trường học
- Nhận dạng các tình huống nảy sinh cảm xúc tại nơi làm việc
- Sự hài lòng về công việc của người lao động
- Xây dựng thang đo Tâm thế đối với thực hiện đổi mới giáo Tác giả Tạp chí Tâm lý học số 9 2020 dục của giáo viên phổ thông
- Hình thành khái niệm hạnh phúc tại nơi làm việc
- Kiệt sức làm mẹ trong đại dịch Covid-19
- Ảnh hưởng của cảm xúc đến hiệu quả làm việc của người lao động
- Những biến đổi tâm lý của cư dân ven đô trong quá trình đô thị hóa
- Nghiên cứu khía cạnh tâm lý xã hội của cộng đồng cư dân nông thôn trong bối cảnh đô thị hóa
- Một số vấn đề tâm lý của người công nhân trong các loại hình doanh nghiệp
- Phương pháp nghiên cứu trong Tâm lý học
- Cảm xúc tại nơi làm việc
- Trí tuệ cảm xúc và mối quan hệ của nó với hành vi xã hội của thanh thiếu niên
- Bản sắc con người Tây Nam bộ trong bối cảnh phát triển mới
- Chất lượng cuộc sống nghề nghiệp của giáo viên phổ thông trong 2021 – 2022 Cấp Bộ Đã nghiệm thu bối cảnh đổi mới giáo dục
- Xây dựng bộ chỉ số về bình đẳng giới ở Việt Nam